KHÔI PHỤC VÀ KHUYẾN KHÍCH CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TÀY Ở HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thân Thủy Học viện Dân tộc

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/355

Tóm tắt

Trong thời đại phát triển như ngày nay, bảo tồn và gìn giữ những di sản về lịch sử, văn hoá, nghề truyền thống của cha ông để lại là điều vô cùng quan trọng. Những di sản ấy tạo nên tính khác biệt và đặc thù của mỗi quốc gia. Đồng thời, giúp chúng ta nhận thức đầy đủ hơn về cội nguồn, lịch sử phát triển và những giá trị đặc trưng của dân tộc Việt Nam, điều đó được thể hiện rõ nét qua những công trình kiến trúc, hiện vật, ngành nghề... mà thế hệ đi trước đã để lại. Việc trân trọng, gìn giữ và bảo vệ những di sản này luôn cần được quan tâm đúng mực bởi đây chính là sự kết nối giữa các thế hệ trong quá khứ với hiện tại và tương lai.

Tài liệu tham khảo

Châu, H. V, Yến, P. T. H., & Hà, L. T. T. (2007). Làng nghề du lịch Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Thống kê.

Đại, N. V., & Luận, T. V. (1997). Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống. Hà Nội: Nxb. Nông nghiệp.

Đông, V. V. (2010). Mỗi làng một sản phẩm, là giải pháp để phát triển du lịch bền vững - kinh nghiệm từ các nước và Việt Nam. Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 3.

Hà, V. T. (2002). Khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ

kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội.

Hởn, M. T., Hòa, H. N., & Phúc, V. V. (2003). Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Khanh, A. V. (2013). Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch. Kỷ yếu “Hội thảo Festival Nghề và làng nghề truyền thống Huế”. Huế.

Nhiên, V. V., Thắng, N. M., & Luận, Đ. X. (2010). Hỏi đáp về các làng nghề truyền thống Hà Nội. Hà Nội: Nxb. Quân đội nhân dân.

Sách, T. C. (2003). Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2000. Đề tài khoa học, Viện nghiên cứu thương mại, Bộ

Công thương.

Sơn, P. C. (2004). Làng nghề truyền thống Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Văn hóa dân tộc.

Thế, T. H. Y. (2006). Tạo lập thương hiệu du lịch, điểm đến các làng nghề một phần phát triển chiến lược du lịch Việt Nam. Hội thảo khoa học “Sản phẩm văn hóa và phát triển du lịch bền vững”. Huế.

Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam. (1995). Từ điển Bách khoa Việt Nam. Hà Nội.

Tuấn, V. Q., Vượng, B. V., & Khải, N. V. (2010). Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội trên đường phát triển. Hà Nội: Nxb. Hà Nội

Thủy, N. T. T. (2017). Báo cáo tổng hợp dự án phát triển nông thôn đa mục tiêu huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình gói thầu Bảo tồn văn hóa.

Vượng, B. V. (2011). Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Nghề thủ công truyền thống. Hà Nội: Nxb. Thanh niên.

Vượng, B. V. (2014). Nghề thủ công truyền thống Việt Nam - Nghề thủ công mỹ nghệ. Hà Nội: Nxb. Văn hóa dân tộc.

Viện Quản lý Kinh tế Trung ương. (2009). Bảo tồn và Phát triển làng nghề truyền thống trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Yến, T. M. (2003). Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận án

Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-11-20

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN