MỨC ĐỘ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN - XÉT THEO BIẾN SỐ DÂN TỘC
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/430Tóm tắt
Nghiên cứu cắt ngang trên khách thể là 414 giáo viên mầm non tại 3 tỉnh Tây Nguyên gồm Đắk Lắk, Đắk Nông và Gia Lai. Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ kiệt sức nghề nghiệp tổng thể và các khía cạnh kiệt sức nghề nghiệp: cạn kiệt cảm xúc, suy kiệt năng lượng thể chất, phi nhân cách hóa và cảm giác sụt giảm hiệu quả công việc của giáo viên mầm non dân tộc thiểu số cao hơn đáng kể so với giáo viên mầm non dân tộc Kinh. Kết quả của nghiên cứu không chỉ đóng góp vào lý thuyết về kiệt sức nghề nghiệp trong giáo dục mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong việc đề xuất các giải pháp hỗ trợ giáo viên, đặc biệt là những giáo viên thuộc các nhóm dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên
Tài liệu tham khảo
Al-Adwan, F. E. Z., & Al-Khayat, M. M. (2016). Psychological Burnout in Early Childhood Teachers: Levels and Reasons. International Education Studies, 10(1), 179.
https://doi.org/10.5539/ies.v10n1p179
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Điều lệ Trường mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Fernández-Molina, M., Salazar Mendías, L. y Pérez Semper, P. (2023). Preschool teachers’ well-being. Impact of relationships between happiness, emotional intelligence, affect, burnout, and engagement for their initial and permanent training. Estudios sobre Educación, 45, 165-185.
DOI. https://doi.org/10.15581/004.45.008
Freeman, D. J., Brookhart, S. M., & Loadman, W. E. (1999). Realities of Teaching in Racially/Ethnically Diverse Schools. Urban Education, 34(1), p.89-114.
https://doi.org/10.1177/0042085999341006
Hà, Đ. Đ. (2016). Vai trò của giáo viên người dân tộc thiểu số trong phát triển giáo dục trung học phổ thông ở vùng dân tộc. Tạp chí Giáo dục dân tộc, số 125 - Tháng 2/2016.
Trần, T. M. Đ., Ngô, T. T., Nguyễn, T. Đ., & Phạm. T. A. Đ. (2021). Suy kiệt ở giáo viên và ảnh hưởng của nó tới trầm cảm, lo âu và căng thẳng. Tạp chí Tâm lý học, 8(269), tháng 8.
Đỗ, T. L. H., & Lê, H. X. (2022). Kiệt sức ở giáo viên trung học cơ sở đánh giá dựa trên thang đo kiệt sức (CBI). Tạp chí Tâm lý học, 9(282), tr.23-35, tháng 9.
Doan, S., Steiner, E. D., Pandey, R., & Woo, A. (2023). Teacher Well-Being and Intentions to Leave: Finding from the 2023 State of the American Teacher Survey. American Educator Panels. Research Report. RR-A1108-8. ERIC.
https://eric.ed.gov/?id=ED628914
Jeon, H. J., Kwon, K. A., Walsh, B. A., Burnham, M. M., & Choi, Y. J. (2019). Relations of early childhood education teachers’ depressive symptoms, job-related stress, and professional motivation with beliefs about children and teaching practices. Early Education and Development, 30(1), 131-144. 10.1080/10409289.2018.1539822
Koch, P., J. Stranzinger, A. Nienhaus, and A. Kozak. 2015. “Musculoskeletal Symptoms and Risk of Burnout in Child Care Workers: A Cross-sectional Study”. PloS One 10 (10): e0140980.
https://doi.org/10.1371/journal.pone.0140980.
Koulierakis, G., Daglas, G., Grudzien, A. & Kosifidis, I. (2019). Burnout and quality of life among Greek municipal preschool and kindergarten teaching staff. Education 3-13, 47 (4), 426-436.
https://doi.org/10.1080/03004279.2018.1492004.
Løvgren, M. (2016). “Emotional Exhaustion in Day-Care Workers”. European Early Childhood Education Research Journal 24 (1): p.157-167.
Doi:10.1080/1350293X.2015.1120525.
Maslach, C. & Jackson, S. E. (1981). The measurement of experienced burnout. Journal of Occupational Behaviour, 2, 99-11.
Maslach, C., & A. Pines. (1977). “The Burnout Syndrome in the Daycare Setting.”, Child Care Quarterly 62: 100-113.
Doi:10.1007/BF01554696.
Piperac, P., Terzić-Supić, Z., Maksimović, A., Todorović, J., Karić, S., Soldatović, I., Cvjetković, S., Jeremić-Stojković, V., & Petričević, S. (2024). Burnout syndrome among preschool teachers in Serbia. Arh Hig Rada Toksikol, 29; 75(2):116-124.
Doi: 10.2478/aiht-2024-75-3825.
Rentzou, K. (2015). Prevalence of burnout syndrome of Greek child care workers and kindergarten teachers. Education 3-13, 43(3), 249-262.
https://doi.org/10.1080/03004279.2013.804853.
Sultana, N., & Aurangzeb, W. (2022). Effect of Job Stress on Job Burnout of Early Childhood Education Teachers. Global Social Sciences Review, VII(III), 32-40.
https://doi.org/10.31703/gssr.2022(VII-III).04
Nguyễn, H. A. V. (2022). Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học Thành phố Hồ Chí Minh trong đại dịch Covid-19. Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr.84-97.
WHO (2019). Burn-out an “occupational phenomenon”: International Classification of Diseases.
Xu, X., Jiang, Y., & Chen, L. (2023). A Meta-Analysis of Variables Related to Burnout Among Chinese Preschool Teachers. SAGE Open, 13(4).
https://doi.org/10.1177/21582440231202570
Zhao, N., Huo, M., & Den, V. (2023). Exploring burnout among preschool teachers in rural China: a job demands-resources model perspective. Frontiers in Psychology, 14. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2023.1253774
Zhou F. (2023). Influencing Factors and Preventive Strategies of Job Burnout in Preschool Teachers. International Journal of New Developments in Education, 5(3). https://doi.org/10.25236/ijnde.2023.050306