MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, KIỆN TOÀN, CỦNG CỐ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ NHẰM GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/414Tóm tắt
Hệ thống chính trị cơ sở có vai trò rất lớn đến việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cả nước nói chung và địa bàn các tỉnh Tây Nguyên nói riêng. Trong thời gian tới, dự báo tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Do vậy, ngoài việc thực hiện tốt các giải pháp về kinh tế - văn hoá - xã hội, thì việc kiện toàn, củng cố, nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị cơ sở nhằm giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở Tây Nguyên là rất cần thiết trong bối cảnh mới hiện nay
Tài liệu tham khảo
Bộ Chính trị. (2012). Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 18/01/2012 về Phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010.
Bộ Chính trị. (2022). Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 6/10/2022 về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Chính trị (khóa IX). (2002). Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 18/1/2002 về Phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010.
Bảo, H. C. (2005). Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay. Hà Nội: Nxb. Lý luận chính trị.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX). Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Bộ Chính trị khóa XI. (2011). Kết luận số 12-KL/TW, ngày 24/10/2011 về Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020… của các Tỉnh uỷ Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum.
Luận, Đ. V. (2023). Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số trong đấu tranh phòng, chống âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng hiện nay.