VẤN ĐỀ SANG CHẤN TÂM LÝ – TÁC ĐỘNG CỦA CHÁNH NIỆM VỚI NHỮNG NGƯỜI BỊ MẤT MÁT SAU COVID-19

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Mộng Tuyền Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/410

Tóm tắt

Con người luôn tự vấn về sự sống của mình là có thể hay không thể tồn tại thế giới hiện hữu và thế giới phi hiện hữu. Con người thường hướng tới nhận thức chân thật về sự sống và chất lượng cuộc sống. Trong vô vàn những điều cần biết đó, có vấn đề chánh niệm. Có hay không sự chánh niệm sẽ chữa lành hết những vết thương, những sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên và xã hội. Do thiếu hụt thông tin và khoa học, con người phải chịu áp lực từ những sự kiện và tổn thương thường dẫn đến sợ hãi, tuyệt vọng và đánh mất bản thân. Thực hành chánh niệm có thể hỗ trợ các cá nhân tự kết nối và phục hồi sau những mất mát liên quan đến Covid-19. Tùy thuộc vào các yếu tố như bối cảnh lịch sử, địa lý và văn hóa, các biện pháp can thiệp có thể khác nhau về nội dung, nhưng chánh niệm có thể giúp tăng khả năng phục hồi căng thẳng và cải thiện sức khỏe tâm lý xã hội trong các tình huống căng thẳng toàn cầu như đại dịch. Trước hết là hoàn thiện bản thân và kế đến là để góp thêm nhận thức chung về thế giới quan, nhân sinh quan một cách biện chứng khoa học, bài viết với mong muốn tích lũy và nhận thức đủ và đúng bản chất của chánh niệm, vai trò của chánh niệm trong đời sống xã hội. Đồng thời, tích lũy, xây dựng cho mình một phong tri thức phù hợp, một nghị lực để đáp ứng cho nền giáo dục khai phóng ở Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay

Tài liệu tham khảo

Barbara O’Brien. (2024). Buddha’s instructions for practicing mindfulness.

https://www.nikosmarinos.com/

Bergomi. C. et al . (2013). Measuring mindfulness: First steps toward the development of a comprehensive mindfulness scale.

DOI:10.1007/s12671-012-0102-9

John W. Barnhill. (2023). Diagnostic and Statistical Handbook of Mental Disorders. 5th Edition, Text Revised (DSM-5-TR); MD, New York-Presbyterian Hospital.

https://www.msdmanuals.com/vi-vn/chuy%C3%AAn-gia/authors/barnhill-john

J. Hum. Growth Dev. (2022). Impact of mindfulness-based interventions during Covid-19: Systematic review.

http://dx.doi.org/10.36311/jhgd.v32.13313

Jill Emanuele, Joanna Stern, Dave Anderson. (2024). How to calm anxiety during difficult Times.

https://childmind.org/article/how-mindfulness-can-help-during-covid-19/

Kabat-Zinn J. (2013). Life is full of disasters (Revised version).

https://www.amazon.com/Full-Catastrophe-Living-Revised-Illness/dp/0345536932

Karmel W. Choi, K. Nishimi (2022). Pre-pandemic resilience to trauma and mental health outcomes during Covid-19. DOI:10.1007/s00127-022-02367-y.

https://link.springer.com/content/pdf/10.1007/s00127-022-02367-y.pdf

Matiz A, Fabbro F, Paschetto A, Cantone D, Paolone AR, Crescentini C. (2020). Positive impact of Mindfulness meditation on mental health among female teachers during the Covid-19 outbreak in Italy.

https://doi.org/10.3390/ijerph17186450

Ministry of Health. (2022). Covid-19 situation.

https://suckhoedoisong.vn/tinh-hinh-dich-covid-19-cap-nhat-moi-nhat-tu-bo-y-te-16921081215062562.htm

Ho Chi Minh City Department of Health. (2023). Covid-19 cases increase slightly, XBB.1.5 sub-variant has appeared.

https://medinet.hochiminhcity.gov.vn/chuyen-muc/tp-ho-chi-minh-so-ca-mac-covid-19-tang-nhe-da-xuat-hien-bien-the-phu-xbb15-cmobile1780-67432.aspx

Rae Jacobson. (2024). How mindfulness can help during the Covid-19 pandemic.

https://childmind.org/article/how-mindfulness-can-help-during-covid-19/

World Health Organization. (2024). WHO Corona virus Disease (Covid-19) Information Sheet.

https://covid19.who.int/

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-02-09

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ