BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI ĐẾN NĂM 2030
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/378Tóm tắt
Bảo đảm quyền con người là một trong những nội dung cơ bản, được ghi nhận và bảo vệ trong các văn kiện quốc tế và pháp luật của các quốc gia. Việt Nam là quốc gia thành viên của Công ước quốc tế về quyền con người, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật nhằm bảo đảm quyền con người. Trong đó, việc bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của cả Nhà nước và xã hội; đặc biệt điều đó đã được thực hiện qua Hiến pháp, nhiều quan điểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bài viết tập trung đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo đảm quyền con người trong xây dựng, hoàn thiện và thực thi chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đến năm 2030, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
Tài liệu tham khảo
Ban Bí thư Trung ương Đảng. (1992). Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 về Vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (1991). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hà Nội: Nxb. Sự thật.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2019a). Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần I). Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2019b). Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần II). Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Hồ Chí Minh: Toàn tập (2011), tập 4. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Học viện Chính trị Quốc gia. (2014). Đề án Tổng thể về chính sách đối với Phật giáo Nam Tông Khmer và đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.
Hùng, P. V. (2015). Những vấn đề mới trong quan hệ dân tộc và định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc ở nước ta, mã số KX-04.18/11-15, Ủy ban Dân tộc.
Lợi, L. V. (2021a). Nâng cao chất lượng cộng tác bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở vùng dân tộc và miền núi ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nxb. Lý luận chính trị.
Lợi, L. V. (2021b). Sự biến đổi trong đời sống văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành ở Tây Bắc. Hà Nội: Nxb. Lý luận chính trị.
Lợi, L. V. (2022). Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2019). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật.
Thành, N. Đ. (chủ biên). (2012). Phát triển nguồn nhân lực ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.
Thành, N. L. (2015). Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở nước ta trong điều kiện hiện nay, Tạp chí Cộng sản điện tử.