PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ

Các tác giả

  • Vũ Thị Thanh Minh Trường Đại học Thành Đô
  • Đinh Thị Thanh Huyền Trường Đại học Thành Đô

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/37

Tóm tắt

Văn hóa đọc có ý nghĩa lịch sử sâu sắc, đánh dấu các mốc phát triển của xã hội loài người và mang đậm dấu ấn lịch sử qua các thời kỳ. Từ những tri thức tích lũy được thông qua việc đọc, văn hóa đọc sẽ tạo điều kiện, nền tảng để phát triển tâm hồn, trí tuệ, nhân cách cho mỗi cá nhân. Trong kỷ nguyên số, văn hóa đọc với những phương thức đọc mới càng khẳng định rõ tầm quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân cũng như của cộng đồng và xã hội. Bài viết phân tích thực trạng văn hóa đọc ở nước ta, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số ở Việt Nam nói chung và trong các trường đại học nói riêng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2 (tr.145). Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Hà, V. T. T. (2013). Văn hóa đọc ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển. Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2(40), tr.20-27.

Hiệp, V. D. (2014). Một số giải pháp để phát triển văn hóa đọc của sinh viên các trường đại học. Chuyên san Khoa học xã hội và nhân văn.

Hoài, B. T. (2014). Tác động của mạng xã hội đến giới trẻ. Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Loan, T. T. (2017). Các loại hình giải trí trên phương tiện truyền thông mới tác động đến lối sống. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc.

Loan, T. T. (2018). Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trước tác động của phương tiện truyền thông mới. Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội, 2017-2018.

Loan, T. T. (2019). Công nghệ mới tác động đến việc cảm thụ và sáng tạo văn hóa của giới trẻ. Tạp Chí Văn Hóa Nghệ Thuật, 7(421).

Ngà, V. D. T. (2012). Đọc và giải pháp chấn hưng văn hóa đọc ở Việt Nam. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 5, tr.21-27.

Quyên, Đ. T. (9/2017). Phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 21.

Thủ tướng Chính phủ. (2017). Phê duyệt đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Quyết định số 329/QĐ-TTg.

Trang, N. T. T. (2018). Tác động của văn học mạng, nghệ thuật trên mạng đối với cộng đồng mạng ở Việt Nam hiện nay. Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội, 2017-2018.

Tú, V. A. (2018). Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông mới. Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội, 2017-2018.

Viêm, N. H. (2009). Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam. Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1(17), tr.19-26.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-03-20

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN