ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hà Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/330

Tóm tắt

Hiện nay, có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về văn hóa học đường, tùy theo mục đích nghiên cứu mà các tác giả tiếp cận theo góc độ tâm lý học, giáo dục học, kinh tế-xã hội, văn hóa học…Với quan điểm văn hóa học đường là một tiểu văn hóa, chúng tôi lựa chọn cách tiếp cận liên ngành của văn hóa học để tìm hiểu những đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa học đường. Bài viết phân tích đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa học đường trong trường đại học, với mong muốn đóng góp một phần trong nghiên cứu văn hóa học đường và tạo cơ sở để xây dựng văn hóa học đường trong trường đại học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo

Clark, B. R (1963), Faculty Culture, In T. F. Lunsford (ed.). The Study of Campus Cultures. Boulder, Colo.: Western Interstate Commission on Higher Education.

Khanh, P.V. (2015). Văn hóa học đường: bản chất, nội dung, mô hình và biện pháp xây dựng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp.

Lộc, N.T.M,. & Hiền, N.V.B. (2019). Quản lý văn hóa nhà trường. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia.

Thêm, T.N. (2018). Văn hóa học đường Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập: Vài nét về con đường từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Văn hóa học đường Việt Nam (bậc đại học) thời kỳ phát triển và hội nhập. TP. Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia.

Thêm, T.N. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.

Thêm, T.N. (2015). Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và hướng tới tương lai. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Tổng hợp.

Thơ, N. N. (2021). Đặc trưng của văn hóa học đường. Tạp chí khoa học phát triển nhân lực.

Trung, P. N. (2010). Văn hóa học đường: cấu trúc và quan hệ. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tr.3-9.

Trinh, N. H. H. (2021). Văn hóa học đường: Những đặc trưng từ văn hóa. Tài liệu Hội thảo Giáo dục Việt Nam: Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo. Hà Nội.

Waller, W. (1932). “The Sociology of Teaching”. Publisher J. Wiley, New York.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-30

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ