TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TUYÊN QUANG

Các tác giả

  • Lê Thị Bích Thủy Học viện Dân tộc
  • Trần Quốc Hùng Học viện Dân tộc

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/314

Tóm tắt

Tri thức địa phương là một kho tàng kiến thức rộng lớn và quý báu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đây là một trong những yếu tố cấu thành bản sắc văn hóa của từng tộc người góp phần làm phong phú bản sắc văn hoá truyền thống Việt Nam. Trong quá trình phát triển, những tri thức địa phương của tộc người trong lao động sản xuất, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên,... đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển các kỹ thuật canh tác sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, phương thức sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng đời sống của từng tộc người ở từng địa phương, vùng miền. Bài viết khái quát về tri thức địa phương của người Sán Dìu ở tỉnh Tuyên Quang để thấy được sự sáng tạo, đa dạng trong văn hoá tộc người và là tiềm năng để khai thác phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Tuyên Quang.

Tài liệu tham khảo

Đôn, L. Q. (1977). Kiến văn tiểu lục. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.

Điền, T. V., & Sơn, H. N. (2014). Kiến thức bản địa của người dân tộc thiểu số mền núi phía Bắc trong thích ứng với biến đổi khí hậu. Hội thảo quốc tế Phát triển bền vững và xoá đói giảm nghèo cho các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, tháng 6/2014.

Giang, V. T. (2010). Bảo tồn tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Tạp chí Hoạt động Khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ, số 619, tháng 12/2010.

Hoan P.Q. (2005). Tri thức địa phương (tri thức truyền thống) của các dân tộc thiểu số Việt Nam trong đời sống xã hội đương đại. Thông báo Dân tộc học. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.

Ellen, Roy & Harris, Holly (2010). “Giới thiệu”, Tri thức bản địa về môi trường và những biến đổi: các quan điểm nhân học phê phán. Hà Nội: Nxb. Thế Giới. Ủy ban Dân tộc. (2020). Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019. Hà Nội: Nxb. Văn hóa dân tộc.

UNESCO .(2010). Teaching and Learning for a Sustainable Future.

Tý, H. X., & Cúc, L. T. (1998). Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Hà Nội: Nxb. Nông nghiệp.

Truyền, Đ. V. (2016). Tri thức bản địa của người Sán Dìu. Phỏng vấn sâu tại thôn Ninh Phú, xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Warren, D. M. (1991). Using Indigenous Knowledge in Agricultural Development. World Bank Discussion. Washington, DC World Bank.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-06-21

Số

Chuyên mục

CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC