QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Anh Trường Đại học Thủy lợi

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/300

Tóm tắt

Biển Đông (theo cách gọi của Việt Nam) là vùng biển được bao bọc bởi 9 quốc gia, gồm Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược quan trọng đối với các nước trong khu vực mà còn của cả châu Á - Thái Bình Dương và thế giới. Vấn đề Biển Đông có nội dung rất rộng lớn. Trước hết, đó là vấn đề chủ quyền lãnh thổ của các quốc gia ven bờ Biển Đông, vấn đề phân định đường biên giới, thềm lục địa và vùng chồng lấn giữa các nước. Thế kỷ XXI, vấn đề Biển Đông còn là vấn đề tự do, an ninh, an toàn hàng hải quốc tế, các nước lớn tranh giành ảnh hưởng và những vấn đề an ninh phi truyền thống khác. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung khái quát một số quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giải quyết các vấn đề Biển Đông trong bối cảnh hiện nay.

Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2007). Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 của Bộ Chính trị về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2023). Đề cương về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Đại sứ Đặng Hoàng Giang phát biểu về Biển Đông tại Hội nghị của Liên Hợp Quốc, https://vov.vn/chinh-tri/dai-su-dang-hoang-giang-phat-bieu-ve-bien-dong-tai-hoi-nghi-cua-lien-hop-quoc-post950962.vov.

Hồng, H. M & Tiến, T. N & Hoàng, N. K & Phước, N. H. (2019). Chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Hồi, N. C. (2024). “Bộ đội Biên phòng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh mới”, https://www.bienphong.com.vn/bdbp-voi-nhiem-vu-bao-ve-chu-quyen-bien-dao-trong-boi-canh-moi-post473115.html.

Hiền, Đ. H. (2022). “Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới”, https://www.tuyengiaokontum.org.vn/ly-luan-chinh-tri/quan-diem-chu-truong-cua-dang-ve-cong-tac-bao-ve-chu-quyen-bien-dao-trong-tinh-hinh-moi-3769.html.

Minh, T. H. D. (2015). Nghĩa vụ trong vùng chồng lấn theo Điều 83(3) UNCLOS, phán quyết trong vụ phân định biển giữa Ghana và Cote d’lvoire. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5(325), tr.5.

Vũ, Q. (2023). “Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng cộng sản Việt Nam”. Tạp chí điện tử Dân chủ và Pháp luật, ngày 09/02/2023, https://danchuphapluat.vn/bao-ve-chu-quyen-bien-dao-trong-tinh-hinh-moi-theo-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang-cong-san-viet-nam.

Thái, N.A & Dũng, Q. (2014). Việt Nam kiên quyết không để một tấc đất, tấc biển nào bị xâm phạm. Hà Nội: Nxb. Văn học.

Thông tấn xã Việt Nam. (2013). “Việt Nam giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình”. https://tuyengiao.vn/viet-nam-giai-quyet-tranh-chap-bang-bien-phap-hoa-binh-50884.

Trường, N. N. (2014). Về vấn đề Biển Đông. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-06-21

Số

Chuyên mục

CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC