THÂN PHẬN NỮ GIỚI QUA “KHUNG RÊU” VÀ “VÒNG TAY HỌC TRÒ”

Các tác giả

  • Bùi Thị Phượng Trường Đại học Cần Thơ

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/272

Tóm tắt

Sáng tác của Nguyễn Thị Thụy Vũ và Nguyễn Thị Hoàng luôn chú trọng miêu tả thân phận nữ giới, trong bối cảnh đầy biến động xã hội đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975. Thân phận nữ giới trong Khung rêu (Nguyễn Thị Thụy Vũ) và Vòng tay học trò (Nguyễn Thị Hoàng), dù thuộc giai tầng xã hội nào cũng chịu nhiều nỗi đau về tinh thần trong gia đình và ngoài xã hội, do những ràng buộc khắt khe của tàn dư lễ giáo phong kiến. Mỗi nhà văn có cách thể hiện nỗi đau riêng trong nỗi đau chung. Qua những câu chuyện, những xung đột tâm lý của nhân vật, hai nhà văn đã thể hiện một sự cảm thông sâu sắc và sự sẻ chia đầy chất nhân văn

Tài liệu tham khảo

Anh, N. K. (2022). Thơ văn nữ Nam Bộ thế kỷ XX. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

Châu, H. M. (2021). Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết của Nguyễn Thị Hoàng. Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 76.

Hoàng, N. T. (2021). Vòng tay học trò. Hà Nội: Nxb. Hội Nhà văn Việt Nam.

Sử, T. Đ. (2021). Lược sử văn học Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Đại học Sư phạm.

Tuyến, N. Đ. (1969). Nhà văn hôm nay. Hà Nội: Nxb. Nhà văn Việt Nam.

Thắng, N. Q. (2007). Văn học Việt Nam nơi miền đất mới - Tập 4. Hà Nội: Nxb. Văn Học.

Vũ, N. T. T. (2016). Khung rêu. Hà Nội: Nxb. Hội Nhà văn Việt Nam.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-03-31

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ