QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HIỆN NAY

Các tác giả

  • Lê Thanh Bình Học viện Dân tộc
  • Đậu Thế Tụng Học viện Dân tộc
  • Trần Đăng Khởi Học viện Dân tộc
  • Trần Văn Khởi Viện Khoa học Giáo dục nghề nghiệp

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/215

Tóm tắt

Để thực hiện đúng vai trò cầm quyền và sứ mệnh lịch sử của mình, Đảng luôn quan tâm đến công tác cán bộ; trong đó công tác đào tạo, bồi dưỡng luôn được coi là vị trí đặc biệt quan trọng, là “then chốt” của nhiệm vụ “then chốt”, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và của chế độ xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện đúng mục tiêu, nhiệm vụ chính trị đã đề ra, trong mỗi giai đoạn cách mạng, nhất là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, Đảng luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với những lớp cán bộ kế cận - có đủ phẩm chất, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu cho mình, trong đó có công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số.

Tài liệu tham khảo

Cương, P. T. K. (2021, 1/6). Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc. Tạp chí Cộng sản.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2007). Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị khóa X.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2003). Công tác dân tộc. Nghị quyết số 24-NQ/TTW ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2019). Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX về Công tác Dân tộc trong tình hình mới. Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khoá XII.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Dũng, N. V. (2020). Nghiên cứu về “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức đến năm 2030” (Chủ biên). Nxb. Lý luận Chính trị.

Phẩm, N. Q., & Minh, N. T. (2019, 26/2). Quan điểm của Đảng về phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. Tạp chí Lý luận Chính trị.

Quế, T. M. (2012). Công tác quy hoạch cán bộ thuộc diện Ban thuờng vụ Tỉnh uỷ quản lý ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn hiện nay. Luận án Tiến sĩ khoa học ngành Chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

Sùng, T. X. (2016). Xây dựng đội ngũ cán bộ dân vận người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Thắng, T. X. (2018, 29/4). Xây dựng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số. Tạp chí Tổ chức nhà nước.

Thanh, Đ. P. (2021, 13/4). Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tạp chí Lý luận và Truyền thông.

Thi, Đ. T. Á. (2023, 2/11). Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Tổ chức nhà nước.

Trung, T., Dũng, N. V., & Bình, L. T. (2023, 14/3). Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo, cất nhắc cán bộ người dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Cộng sản.

Ủy ban Dân tộc. (2021). Tổng kết chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020. Báo cáo số 732/BC-UBDT ngày 10/6/2021.

Ủy ban Dân tộc. (2022). Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011của Chính phủ về Công tác dân tộc. Báo cáo số 855/BC-UBDT ngày 03/6/2022.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-09-29

Số

Chuyên mục

CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC