KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ TỰ PHÁT Ở HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK

Các tác giả

  • Lê Thị Hồng Gái Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên

Tóm tắt

Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng của 4 dân tộc di cư tự phát đến huyện Ea Súp là Mông, Dao, Tày, Nùng, bài viết phân tích thực trạng tiếp cận giáo dục của học sinh trên các khía cạnh: tiếp cận trường học, thái độ học tập của học sinh và mức chi tiêu của gia đình cho giáo dục. Bài viết đã cho thấy, có sự khác biệt về khả năng tiếp cận trường học đối với các dân tộc di cư đến trước và sau này, các điểm trường ở vùng sâu vùng xa còn thiếu thốn, học sinh và phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đối với vấn đề học vấn dẫn đến việc đi học không chuyên cần, tự ý nghỉ học hay tỷ lệ bỏ học vẫn còn cao. Mức chi tiêu của gia đình cho giáo dục cũng ở mức cơ bản nhất.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-11-20

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ